10 Mẹo vặt hay về cách giữ gìn quần áo đồng phục

cach giat quan jean khong bi phai mau

10 Mẹo vặt hay về cách giữ gìn quần áo đồng phục

Thứ nhất: Để giữ màu quần jean không phai khi giặt:

cach giat quan jean khong bi phai mau

Quần jean khi mới mua về ngâm vơi nước muối đậm đặc khoảng trên 13 tiếng, rồi đem xã sạch với nước, màu của nó sẽ không phai và bền. Hoặc dùng nước ấm pha vơi đường phèn rồi cho quần jean vào ngâm cỡ 3 tiếng . Quần riêng sẽ không lem, bạc màu khi giặt.
Khi giặt quần jean bạn không nên ngâm và giặt quá nhiều xà phòng, màu của quần để bị bai và hỏng dáng quần. Quần bẩn thì ta cho một ít nước giặt lên chổ bẩn, dùng bàn chải đáng sơ rôi giũ vài lần nước sẽ tôt cho màu quần

Thứ hai:  Để màu quần áo vải cotton được giữ lâu:

quan ao vai cotton

 

Các loại quần áo bằng vải sợ bông thường hay bị phai mau khi, để màu được giữ lâu hơn, ta lấy ít muối cho vào nước trước khi giặt, màu vải sẽ được giữ lâu hơn. Khoảng 3 lít nước thì cho chừng  3 thìa canh bột giặt và 4 thìa canh muối , sau đó vò kỹ rồi xã sạch vơi nước, hiệu quả sẽ rõ rệt trong lần giặt đầu tiên.
Thư ba:  Các loại áo len sợi và cách giặt chúng:

ao len soi

Vì nước máy hay nước giếng tại nhà chứa rất nhiều vôi không tốt cho quần áo len sợi. Để tốt hơn bạn không nên giặt nước chứa vôi, vậy làm cách nào khi đa phần người sử dụng đều dùng chung nguồn nước. Thế nên, ta cần xenm vôi có đọng lại trên đồ len bằng cách thêm vào trong nước xã cuối cùng khoảng một muỗng canh giấm ko màu để test và xử lý.
Thứ tư: Để áo len không bị giãn:

 

de ao len khong bi gian

Tất cả các dạng quần áo được đan bằng len, khi sử dụng lâu ngày sẽ có hiện tượng áo quần bị giãn rộng hơn. Để khắc phục tình trạng đó và giúp cho kích thước trở về như ban đầu ta ngâm áo vào nước ấm nhiệt độ từ  60-70 độ, không nên sử dụng nước quá nóng. Ngâm khoảng 1 tiếng trở lên, sau đó đem ra sấy và phơi khô, áo sẽ phục hồi như ban đầu
Thứ năm: Để áo len không bị co:
Bạn pha một ít nước giấm vào nước xã cuối cùng của quá trình giặt sẽ khắc phục đươc tình trạng co của áo len, làm tăng tính đàn hồi và độ sáng của màu áo, bên cạnh đó có thể trung hòa lượng kiềm trên áo lại khi dùng xà phòng. Lưu ý để áo không bị co thì phải giặt với nước ấm khoảng 20 độ.

Thư sáu: Để quần áo không nhăn khi giặt:

meo giup quan ao khong bi nhan

Các loại vải ni lông hay tơ lụa thường hay bị nhàu và nhăn khi giặt. Vì thế trước khi giặt ta nên ngâm vào nước ấm một lúc, rồi giũ và kéo thẳng ra, quần áo sẽ không bị nhăn.
Thứ bảy: Để khăn choàng cổ không bị bạc màu:
Khi giặt khăn choàng cổ xong vào nước xả cuối cùng ta cho một ít giấm và ngâm 3 phút rôi xã lại, để cho ráo rồi đem phơi khô, nơi thoáng mát, cách làm này giúp cho khăn choàng không bị bạc màu
Thứ tám: Giặt máy và những lưu ý:

– Khi giặt máy ta thường thấy áo quần hay bị quấn vào nhau, do quá trình giũ của máy, để hạn chế tình trạng ấy, ta nên cài nút cổ tay vào nút cổ áo sơ mi, sẽ cải thiện được điều đó. Tương tự vậy, ta nên kéo phẹc mơ tuya của quần rôi mới cho vào giặt.
Các mẹo trên tránh làm hỏng và biến dạng quần áo.
Thứ chín: Không cần ủi áo sơ mi khi phơi mà vẫn thẳng:

Khi giặt sạch áo sơ mi, giũ mạnh rồi phơi trên sào, kéo thẳng tay và cổ áo. Dùng kẹp hoặc vật hơi năng kẹp hay treo vào cổ áo, vạt áo. Rôi để khô tự nhiên, áo sẽ phẳng không cần

Thứ mười: phơi tất:

Lầy hòn bi của trẻ em cho vào mỗi bên tất, rồi phơi, vì tất mỏng rất để bị gió thổi bay, mất mát, cách này sẽ giữ tất an toàn và không bị mất, có thể dùng kẹp, kẹp chặt vào sào cũng được.

 

 phoi tat

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.


Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.